Rất nhiều khách hàng gặp phải tình trạng nâng mũi bọc sụn vẫn bị đỏ đầu mũi, việc này tạo nên sự hoang mang, lo lắng vì chưa biết nguyên nhân nào gây ra và sẽ ảnh hưởng như thế nào đến mũi hay sức khỏe. Bạn có đang gặp phải tình trạng này? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp nghi hoặc và trang bị thêm cho bạn kiến thức vàng về thẩm mỹ.

Nâng mũi cấu trúc vẫn bị đỏ đầu mũi được các chuyên gia khẳng định là điều bình thường. Tuy nhiên, cũng chưa có phủ nhận nào về phản ứng đỏ tại đầu mũi này cũng có thể gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm.
Từ các nguyên nhân do kỹ thuật, phương pháp chưa đúng cách của bác sĩ, quy trình phẫu thuật diễn ra chưa chặt chẽ. Trang thiết bị lỗi thời, cũ kỹ chưa được vệ sinh ý tế hay khử trùng hoàn toàn. Cũng có thể do việc lựa chọn sụn có chất lượng kém, không tương thích với người sử dụng,… tất cả đã khiến cho da đầu mũi có hiện tượng căng cứng, bị bào mòn nhanh chóng sau khi nâng. Đó cũng là lý giải cho việc vì sao nâng mũi bọc sụn vẫn bị đỏ đầu mũi.
6 nguyên nhân nâng mũi bọc sụn vẫn bị đỏ đầu mũi
Nâng mũi bọc sụn vẫn bị đỏ đầu mũi là phản ứng rất phổ biến của khách hàng sau khi nâng mũi. Điều này đã làm nhiều người vô cùng lo lắng, căng thẳng. Nhưng nếu trong tình trạng bình thường, không có sự sai sót thì hiện tượng này chỉ diễn ra khoảng 1 đến 2 tuần đầu và điều này được xem như phản ứng bình thường của mũi. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc này du là bình thường hay nguy hiểm việc tìm hiểu kĩ các lý do sẽ giúp bạn đưa ra phán đoán chính xác và cách giải quyết đúng đắn.
Cơ thể có cơ chế tự vệ tự nhiên
Cơ thể có phản ứng tự về là hết sức bình thường giống như việc ta vô tình cho tay vào nước nóng, cơ chế tự vệ của cơ thể lập tức nhanh như cắt ta giật tay ra ngay. Trong trường hợp này, khi phần sụn được đưa vào mũi trên cơ thể, lúc này sự đào thải chưa kịp thích nghi dẫn đến đỏ nhẹ tại vùng đầu mũi.
Các bác sĩ thẩm mỹ cho hay, hiện tượng bình thường này sẽ hết hẳn khi cơ thể đã dần quen với sụn được đưa vào mũi. Sau đó, phần sụn này sẽ tồn tại như một bộ phần bình thường trên cơ thể.
Cơ thể dị ứng với chất liệu sụn
Hiện nay, có đa dạng các loại sụn mũi khác nhau, chất liệu và nguồn gốc cũng khác hoàn toàn. Trong tâm lý học có tương sinh hay tương khắc, thì phản ứng sinh học trên cơ thể người cũng giống vậy. Có thể cơ thể chúng ta sẽ không thể nào tương thích với một số chất liệu khi đưa vào mũi.

Việc cố gắng thăm khám, kiểm tra tình trạng mũi và sức khỏe trước khi sửa mũi là điều rất quan trọng. Ngoài ra bạn cần tìm hiểu trước hoặc tham khảo các đơn vị thẩm mỹ trên thị trường để có được lựa chọn phù hợp.
Tĩnh mạch bị giãn
Sau khi tiến hành nâng mũi, vị trí đầu mũi sẽ căng lên, da mũi sẽ mỏng đi và xuất hiện hiện tượng giãn tĩnh mạch. Khi đầu mũi bị hạn chế về sức chứa đối với vật thể đang được cấy ghép và phần mô mũi. Khi có thể đã dần thích ứng với sụn mới thì hiện tượng giãn tĩnh mạch sẽ dần được khắc phục.

Sử dụng vật liệu nâng mũi chưa phù hợp về kích thước
Ngày nay, rất nhiều khách hàng kể cả nam lẫn nữ dần tìm đến nhiều phương pháp sửa mũi. Từ đó mà xuất hiện nhiều cơ sở thẩm mỹ không được cấp phép, không có cấp phép cho hoạt động kinh doanh với bác sĩ tay ngang dẫn đến cung các dịch vụ vô cùng kém chất lượng. Bất chấp tất cả vì lợi nhuận, có nhiều cơ sở đã sử dụng chất liệu nâng mũi bằng silicon cứng với giá rẻ. Ngoài ra việc bác sĩ chưa có nhiều kinh nghiệm cùng làm cho quá trình phẫu thuật tạo dáng quá cao, hoàn toàn không phù hợp với khách hàng.
Những tác động nêu trên có thể gây ảnh hưởng đến mũi, làm cho đầu mũi sưng đỏ, bầm tím sau phẫu thuật. Khi nâng mũi bọc sụn vẫn bị đỏ đầu mũi có thể xuất phát từ việc sử dụng chất liệu nâng mũi cứng, quá cao và dài sẽ phải tiến hành tháo sụn để xử lý kịp thời nếu không muốn gặp nguy cơ từ các biến chứng.
Sử dụng công nghệ nâng mũi L line
Dáng mũi L line cũng là kĩ thuật nâng mũi hiện đại được nhiều người lựa chọn. Phương pháp này có sự kết hợp của sụn sinh học và sụn tự thân để tạo nên dáng mũi ưng ý nhất cho khách hàng. Nhưng đây cũng là phương pháp có thể xảy ra hiện tượng đào đỏ đầu mũi do quá trình đào thải của cơ thể.

Phương pháp phẫu thuật nâng mũi L-line sẽ được tiến hành lấy sụn tự thân và sụn sinh học để cấy ghép làm nên dáng mũi chuẩn nhất. Tuy nhiên, phương pháp này vẫn xảy ra trường hợp đỏ đầu mũi do cơ chế đào thảo của cơ thể.
Da mũi bị mỏng
Nguyên nhân cuối cùng khiến cho quá trình nâng mũi bọc sụn vẫn bị đỏ đầu mũi là do da quá mỏng. Có nhiều khách hàng vì da mũi quá mỏng nên khi đưa sụn vào mũi làm phần da ở đầu mũi căng lên gây ửng đỏ.
Các ca nâng mũi được làm bởi các bác sĩ thẩm mỹ có chuyên môn kém cỏi thì sẽ không thể giúp khách hàng có hiện trạng là da mũi mỏng chọn được dáng mũi tương ứng. Nếu làm quá cao, vừa mất tự nhiên và phần da mỏng manh sẽ không đủ dễ giữ được sụn mũi.
Xem thêm: Nâng mũi bọc sụn bao lâu thì lành?
4 gợi ý khắc phục tình trạng nâng mũi bọc sụn vẫn bị đỏ đầu mũi
Có 4 điều bạn cần lưu ý để hạn chế tình trạng nâng mũi bọc sụn vẫn bị đỏ đầu mũi:
- Lựa chọn địa chỉ làm thẩm mỹ có danh tiếng và tầm vóc để được hỗ trợ tư vấn và trải nghiệm nhiều dịch vụ tân tiến nhất.
- Lựa chọn kiểu dáng mũi phù hợp với khuôn mặt và hiện trạng thực tế của cơ thể
- Chú ý quá trình tự chăm sóc sau khi nâng mũi thật khoa học, hợp lý bao gồm việc sinh hoạt, vận động, ăn uống,…
- Tuân thủ theo các chỉ định dùng thuốc của bác sĩ, tái khám định kỳ theo lộ trình được căn dặn từ trước.
Xem thêm: Nâng Mũi Bọc Sụn Giá Bao Nhiêu?
Làm cách nào để nâng mũi bọc sụn vẫn bị đỏ đầu mũi được hạn chế?
Lựa chọn bệnh viện thẩm mỹ có uy tín và tầm vóc
Đây chính là yếu tố mật thiết và mang tính quyết định rất cao khi bạn quyết định nâng mũi. Khi lựa chọn tỉ mỉ cho bản thân một địa chỉ đáng tin cậy sẽ không những giúp bạn hạn chế gặp phải các biến chứng không mong muốn mà còn đảm bảo cúc khỏe cho bạn cũng như đem lại một chiếc mũi vừa ý.

Quá trình chăm sóc sau khi phẫu thuật
Kỹ năng chăm sóc tác động vô cùng lớn đến hiệu quả của quá trình nâng mũi. Nhất thiết tránh các hoạt động hoặc tiếp xúc đến mũi đặc biệt là phần đầu mũi. Ngoài ra, cần thẩn cẩn thận về các chế độ dinh dưỡng, vệ sinh vết mổ thường xuyên, đều đặn để có dáng mũi ưng ý.
Chọn được phương pháp nâng mũi phù hợp
Quyết định cho việc nâng mũi bọc sụn vẫn bị bỏ đầu mũi là do cách chọn kiểu dáng mũi cho bạn. Cần cân nhắc thật lưỡng, tham khảo nhiều nguồn thông tin chính đáng để có giải pháp cho thực trạng. Trong trường hợp được chẩn đoán là da quá mỏng thì hạn chế nâng mũi quá cao sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực.

Tất tần tật về các kinh nghiệm làm đẹp đối với nâng mũi đã được chia sẻ cụ thể, đặc biệt là nâng mũi bọc sụn vẫn bị đỏ đầu mũi. Những kiến thức trên chắc hẳn sẽ hỗ trợ bạn một phần nào trong việc tìm tòi và đưa ra lựa chọn đúng đắn cho nhu cầu làm đẹp và nâng mũi nói riêng của mình. Nếu bạn cần hỗ trợ nhiều hơn hoặc nhận được những tư vấn hữu ích từ các bác sĩ hàng đầu trong lĩnh vực thẩm mỹ thì đừng ngần ngại liên hệ Bệnh viện thẩm mỹ 5 sao Gangwhoo (chuẩn Hàn) để nhận được hỗ trợ cần thiết.