Nâng Mũi Ăn Mì Tôm Được Không? Cảnh Báo Những Hậu Quả Khó Lường

Nâng mũi ăn mì tôm được không là thắc mắc của nhiều người sau khi thực hiện nâng mũi. Sau khi thực hiện nâng mũi, bạn cần chú ý đến ăn uống, vì ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả sau phẫu thuật. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc này.

Nâng Mũi Ăn Mì Tôm Được Không? Cảnh Báo Những Hậu Quả Khó Lường
Nâng Mũi Ăn Mì Tôm Được Không? Cảnh Báo Những Hậu Quả Khó Lường

Nâng mũi ăn mì tôm được không?

Nâng mũi ăn mì tôm được không? Câu trả lời là KHÔNG. Mì tôm là một món ăn phổ biến và ngon, nhưng cũng có thể gây ra những tác hại cho sức khỏe nếu ăn quá nhiều hoặc không đảm bảo vệ sinh. Bạn không nên ăn mì tôm sau khi nâng mũi, ít nhất là trong vòng 1 tháng sau phẫu thuật. Bởi mì tôm chứa nhiều muối natri có hại cho mũi sau phẫu thuật vì cần phục hồi. 

Sau nâng mũi không nên ăn mì tôm
Sau nâng mũi không nên ăn mì tôm

Tại sao không nên ăn mì tôm sau khi phẫu thuật?

Mì tôm là thực phẩm bổ biến được nhiều người ưa chuộng nhưng sau sửa mũi không ăn bởi:

Mì tôm có thể gây dị ứng

Một số người có thể bị dị ứng với các thành phần trong mì tôm, như gluten, chất bảo quản, chất tạo màu… Dị ứng có thể gây ra các triệu chứng khó chịu, như ngứa, phát ban, sưng mũi, ho… Trong trường hợp nặng, dị ứng có thể gây sốc phản vệ và nguy hiểm đến tính mạng.

Sau nâng mũi ăn mì tôm có thể khiến mũi nóng gây dị ứng sụn
Sau nâng mũi ăn mì tôm có thể khiến mũi nóng gây dị ứng sụn

Có thể nổi nhiều mụn sau khi nâng mũi

Nâng mũi ăn mì tôm được không? Sau nâng mũi ăn mì tôm có thể hình thành mụn vì mì tôm chứa rất hàm lượng chất xơ và các loại vitamin cần thiết. Ngoài ra, trong mì còn rất nhiều chất phụ gia, chất béo và dầu mỡ,… Đây điều là những nguyên chính gây mụn hình thành.

Dễ gây viêm nhiễm

Mì tôm có chứa các chất kích thích và gây viêm da, như muối, gia vị cay… Viêm da có thể gây ra các biểu hiện như đỏ da, ngứa rát, bong tróc… Đặc biệt, nếu bạn vừa mới nâng mũi xong, viêm da có thể làm cho vết khâu bị nhiễm trùng và làm xấu đi kết quả thẩm mỹ.

Sau nâng mũi nên kiêng mì tôm để giúp mũi mau hồi phục
Sau nâng mũi nên kiêng mì tôm để giúp mũi mau hồi phục

Không đủ dưỡng chất giúp cơ thể hồi phục

Sau khi nâng mũi bạn cần nhiều chất dinh để giúp cơ thể hồi phục sau khi thực hiện phẫu thuật. Nâng mũi ăn mì tôm được không? Sau nâng mũi không nên ăn mì tôm mà hãy bổ sung nhiều dưỡng chất giúp cơ thể mau hồi phục.

Bao lâu có thể ăn mì tôm sau nâng mũi?

Ngoài thắc mắc nâng mũi ăn mì tôm được không thì bao lâu có thể ăn mì tôm lại được là nỗi thắc mắc của nhiều người. Theo các bác sĩ thì bạn nên kiêng mì tôm khoảng 1 tháng sau khi thực hiện nâng mũi.

Tuần đầu tiên 

Đây là giai đoạn bạn tuyệt đối không nên ăn mì gói, vì lúc này vết thương rất nhạy cảm. Đồng thời, bạn cũng cần thực hiện đầy đủ chế độ ăn uống khoa học theo ý kiến ​​của bác sĩ.

Trong tuần đầu sau phẫu thuật không nên ăn mì tôm
Trong tuần đầu sau phẫu thuật không nên ăn mì tôm

2-3 tuần sau nâng mũi

Trong giai đoạn này, phần vết thương đã bắt đầu bước vào quá trình chữa lành thực sự. Vì vậy, bạn có thể dễ dàng cảm nhận được vết thương đã khô lại, tình trạng sưng tấy cũng đã giảm bớt. Như vậy, hiện tại bạn có thể sử dụng khoảng 1-2 gói/tuần.

Tuy nhiên, theo lời khuyên của bác sĩ, việc dung nạp mì ăn liền vào cơ thể là không nên, vì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cơ chế điều trị.

1 tháng sau phẫu thuật

Về lý thuyết, hình dáng mũi của bạn có thể được phục hồi hoàn toàn sau 1 tháng. Lúc này, bạn sẽ không cần phải lo lắng về việc ăn mì nữa. Tuy nhiên, để yên tâm hơn, bạn cũng nên tham khảo ý kiến ​​bác sĩ về việc ăn mì trở lại.

Ngoài mì tôm thì kiêng gì sau khi nâng mũi

Nâng mũi ăn mì tôm được không? Ngoài mì tôm thì cần kiêng những thực phẩm sau đây:

Thực phẩm cay, nóng, chua: Các thực phẩm như ớt, tỏi, giấm, chanh… Có thể gây kích ứng niêm mạc mũi và gây chảy máu hoặc viêm. Bạn nên tránh ăn những thực phẩm này trong ít nhất một tuần sau khi phẫu thuật.

Thực phẩm khó tiêu: Các thực phẩm như rau xanh, đậu, khoai tây… Gây táo bón, làm căng các cơ ở vùng mặt và mũi. Bạn nên ăn những thực phẩm mềm, dễ tiêu hóa để giảm áp lực lên vùng mũi.

Ngoài mì tôm thì cũng cần kiêng những thực phẩm khác
Ngoài mì tôm thì cũng cần kiêng những thực phẩm khác

Thực phẩm chứa cồn: Các thực phẩm như bia, rượu, nước ngọt… Làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể và gây sưng tấy vùng mũi. Bạn nên tránh những thực phẩm này cho đến khi hết sưng ở vùng mũi.

Các thực phẩm gây sẹo: Sau nâng mũi bạn cần kiêng những thực phẩm sau để hạn chế sẹo như rau muống, thịt gà, thịt bò, hải sản, đồ nếp… Nếu bạn ăn những thực phẩm này có thể gây sẹo và chênh lệch màu da xung quanh.

Thực phẩm chứa caffeine: Các thực phẩm như cà phê, trà, sô cô la,… Có thể làm tăng huyết áp và gây chảy máu vùng mũi. Nên tránh ăn những thực phẩm này trong một tuần sau khi phẫu thuật.

Xem thêm: Quá trình hồi phục sau nâng mũi

Nên bổ sung những thực phẩm nào giúp vết thương nhanh lành và hồi phục?

Nâng mũi ăn mì gói được không? Bạn không nên ăn mì tôm sau nâng mũi nhưng có thể bổ sung những thực phẩm sau để giúp vết thương nhanh lành và mau hồi phục.

  • Thực phẩm giàu protein: Protein là chất cần thiết duy trì và sửa chữa các mô và cơ. Lượng protein thấp sẽ gây ra hiện tượng giảm phát triển của collagen, làm chậm quá trình lành vết thương. Bạn nên ăn nhiều những thực phẩm giàu protein như thịt, trứng, cá, sữa đậu nành và các loại cây họ đậu.
  • Thực phẩm giàu vitamin C: Vitamin C có trong tự nhiên và hiệu quả giúp chữa lành cơ thể. Đây là thành phần quan trọng trong quá trình collagen – Chất thiết yếu cho việc phục hồi da hư tổn. Ngoài ra, vitamin C còn giúp kích thích vị trí bị tổn thương sớm hình thành lớp da mới. Bổ sung các loại trái cây có vị chua và các loại rau có màu xanh. Nên ăn ít nhất 200mg vitamin C mỗi ngày để giúp vết thương mau lành.
  • Vitamin A: Vitamin A là một chất chống oxy hóa tự nhiên và rất cần thiết cho quá trình chữa lành vết thương của bạn bởi kích thích quá trình tạo mới collagen. Tuy nhiên, nếu dùng quá nhiều vitamin A có thể dẫn đến các tác dụng phụ như chóng mặt, buồn nôn, đau đầu và nhức khớp. Những loại thực phẩm chứa nhiều vitamin A là trứng, sữa tươi, sữa tách béo, các loại rau củ quả có màu vàng hoặc cam, các loại rau có màu xanh đậm, hạt hướng dương, cà rốt, khoai lang…
  • Thực phẩm chứa Vitamin E: Vitamin E là một chất chống oxy hóa tự nhiên và có tác dụng làm mềm da, giảm sưng tấy và ngăn ngừa sẹo. Cũng giúp bảo vệ da khỏi lão hóa và viêm nhiễm. Những loại thực phẩm chứa nhiều vitamin E là hạt điều, hạnh nhân, dầu oliu, dầu đậu nành, dầu lanh, dầu hướng dương.
  • Các thực phẩm giàu kẽm: Kẽm là một nguyên tố vi lượng có trong mô của cơ thể. Giúp cơ thể tổng hợp protein, sử dụng các chất béo và tạo collagen mới để kích thích quá trình chữa lành vết thương. Vitamin A và kẽm là hai chất giúp củng cố hệ miễn dịch của cơ thể, chống nhiễm trùng. Bạn nên ăn từ 15-50mg kẽm mỗi ngày để giúp vết thương mau lành. Bạn có thể tìm thấy kẽm trong các loại hạt, ngũ cốc, các loại thịt đỏ, hải sản, thịt gà hay bánh mì.
Bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất giúp vết thương nhanh hồi phục
Bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất giúp vết thương nhanh hồi phục

Nâng mũi ăn mì tôm được không đã được chúng tôi giải đáp qua bài viết trên. Sau nâng mũi, bạn không nên ăn mì tôm trong khoảng 1 tháng sau khi thực hiện. Hãy bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất để giúp cơ thể mau hồi phục nhé!

    Đăng Ký NHẬN ƯU ĐÃI


    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

    0901.666.879 Tư vấn miễn phí